Ứng dựng sửa xóa thành viên bằng PHP và Mysql
Để hoàn thành ứng dụng quản lý thành viên bằng PHP và Mysql hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn thêm 2 chức năng cuối là sửa thông tin của một thành viên và xóa bỏ một thành viên …
Để hoàn thành ứng dụng quản lý thành viên bằng PHP và Mysql hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn thêm 2 chức năng cuối là sửa thông tin của một thành viên và xóa bỏ một thành viên ra khỏi danh sách.
1. SỬA THÔNG TIN THÀNH VIÊN
Chức năng sửa thành viên cũng giống như thêm mới thành viên nhưng nó có cái khác là chúng ta phải load thông tin thành viên đó từ CSDL ra form để cho người dùng tương tác rồi sau đó Update thông tin đó vào lại CSDL. Dữ liệu chúng ta sẽ lấy từ CSDL thông qua biến truyền dữ liệu mà ở trang quản lý thành viên gửi tới thông quá linkedit.php?id=$row['id'].
Như vậy để lấy được id thì chúng ta sẽ dùng đến biến $_GET['id']. Sau khi lấy được giá trị id thì chúng ta sẽ Select với điều kiện id thành viên đó và load thông tin ra form để người dùng chỉnh sửa.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 | <?php $id=$_GET['id']; $sql="select * from danhsach where id='".$id."'"; $query=mysql_query($sql); $row=mysql_fetch_array($query); ?> <form name="adduser"action="edit.php?id=<?phpecho$row['id'];?>"method="post"> <fieldset> <legend>Member Register</legend> <label>User Name:</label><input type="text"name="user"value="<?phpecho$row['user'];?>"size="25"/><br/> <label>Password:</label><input type="password"name="pass"value="<?phpecho$row['pass'];?>"size="25"/><br/> <label>Re-Password:</label><input type="text"name="re_pass"value="<?phpecho$row['pass'];?>"size="25"/><br/> <label>E-Mail:</label><input type="text"name="email"value="<?phpecho$row['email'];?>"size="25"/><br/> <label>Address:</label><input type="text"name="address"value="<?phpecho$row['address'];?>"size="25"/><br/> <label></label><input type="submit"name="ok"value="Update"/> </fieldset> </form> |
Sau khi chúng ta load được dữ liệu từ CSDL ra form để người sau chỉnh sửa thông tin. Sau khi việc chỉnh sửa hoàn thành việc tiếp đến là người dùng sẽ nhấn nút Update để cập nhật lại nội dung mới vào CSDL. Ở đây chúng ta cũng sẽ kiếm tra xem dữ liệu có bị rỗng hay không trước khi update trở lại nhé.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 | <?php if(isset($_POST['ok'])) { $u=$p=$e=$a=""; if($_POST['user']==NULL){ echo"Xin vui lòng nhập Username<br />"; }else{ $u=$_POST['user']; } if($_POST['pass']!=$_POST['re-pass']){ echo"Password và re-password không giống nhau<br />"; }else{ if($_POST['password']==NULL){ echo"Xin vui lòng nhập Password<br />"; }else{ $p=$_POST['pass']; } } if($_POST['email']==NULL){ echo"Xin vui lòng nhập E-Mail<br />"; }else{ $ue=$_POST['emai']; } if($_POST['address']==NULL){ echo"Xin vui lòng nhập Address<br />"; }else{ $a=$_POST['address']; } if($u&$p&$e&$a){ $sql="update danhsach set user='".$u."', pass='".$p."', email='".$l."', address='".$a."' where id='".$id."'"; mysql_query($sql); header("location:list_user.php"); exit(); } } ?> |
Sau khi kiếm tra dữ liệu thì chúng ta sẽ tiến hành update dữ liệu mới vào CSDL với id của thành viên đó. Sau khi xứ lý thành công chúng ta sẽ đưa người dùng quay về trang Danh sách thành viên đồng thời kết thúc xứ lý bằng hàm exit() nhé.
Dưới đây là code đầy đủ của chức năng sửa:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 | <?php $conn=mysql_connect("localhost","root","")ordie("can't connect this database"); mysql_select_db("thanhvien",$conn); if(isset($_POST['ok'])) { $u=$p=$e=$a=""; if($_POST['user']==NULL){ echo"Xin vui lòng nhập Username<br />"; }else{ $u=$_POST['user']; } if($_POST['pass']!=$_POST['re-pass']){ echo"Password và re-password không giống nhau<br />"; }else{ if($_POST['password']==NULL){ echo"Xin vui lòng nhập Password<br />"; }else{ $p=$_POST['pass']; } } if($_POST['email']==NULL){ echo"Xin vui lòng nhập E-Mail<br />"; }else{ $ue=$_POST['emai']; } if($_POST['address']==NULL){ echo"Xin vui lòng nhập Address<br />"; }else{ $a=$_POST['address']; } if($u&$p&$e&$a){ $sql="update danhsach set user='".$u."', pass='".$p."', email='".$l."', address='".$a."' where id='".$id."'"; mysql_query($sql); header("location:list_user.php"); exit(); } } $id=$_GET['id']; $sql="select * from danhsach where id='".$id."'"; $query=mysql_query($sql); $row=mysql_fetch_array($query); ?> <form name="adduser"action="edit.php?id=<?phpecho$row['id'];?>"method="post"> <fieldset> <legend>Member Register</legend> <label>User Name:</label><input type="text"name="user"value="<?phpecho$row['user'];?>"size="25"/><br/> <label>Password:</label><input type="password"name="pass"value="<?phpecho$row['pass'];?>"size="25"/><br/> <label>Re-Password:</label><input type="text"name="re_pass"value="<?phpecho$row['pass'];?>"size="25"/><br/> <label>E-Mail:</label><input type="text"name="email"value="<?phpecho$row['email'];?>"size="25"/><br/> <label>Address:</label><input type="text"name="address"value="<?phpecho$row['address'];?>"size="25"/><br/> <label></label><input type="submit"name="ok"value="Update"/> </fieldset> </form> |
2. XÓA MỘT THÀNH VIÊN RA KHỎI DANH SÁCH
Chức năng xóa thành viên thì đơn giản hơn sửa nhiều vì chúng ta chỉ cần dùng biền truyền mã id về trang xứ lý xóa bằng đường link del.php?id=$row['id'].
Ở đây chúng ta cũng sẽ dùng biến $_GET['id'] để lấy id thành viên được truyền từ trang danh sách thành viên tới trang del.php.
1 2 3 4 5 6 7 8 | <?php $conn=mysql_connect("localhost","root",") or die("can't connect this database"); mysql_select_db("thanhvien",$conn); $sql="delete from danhsach where id='".$id."'"; mysql_query($sql); header("location:list_user.php"); exit(); ?> |
Sau khi xóa thành công thì sẽ đưa người dung quay trở lại trang danh sách thành viên. Như vậy là chúng ta đã xóa thành công một thành viên ra khỏi danh sách.
Vậy là qua các bài viết kiến thức cơ bản về lập trình PHP và các bài viết ứng dựng PHP và Mysql chắc các bạn đã nắm rõ kiến thức về lập trình PHP rồi đúng không. Nếu bạn nào chưa thực sự hiểu rõ thì có thể đọc các bài viết từ đầu đến cuối và viết lại các ứng dụng mà mình hướng dẫn thì mình chắc chắn các bạn sẽ hiểu được hết. Chúc các bạn thành công !
Category: Lập trình PHP, php căn bản
0 comments