Giới thiệu và hướng dẫn cài đặt PHP
PHP (Hypertext Preprocessor) là ngôn ngữ kịch bản thực thi trên server được thiết kế để tạo ra các trang web động. Ngôn ngữ PHP ra đời 1984 bởi Rasmus Lerdorf và hiện nay PHP được sử dụng rộng rải trong …
PHP (Hypertext Preprocessor) là ngôn ngữ kịch bản thực thi trên server được thiết kế để tạo ra các trang web động. Ngôn ngữ PHP ra đời 1984 bởi Rasmus Lerdorf và hiện nay PHP được sử dụng rộng rải trong các ứng dụng web, vì sao PHP được sử dụng rộng rải ?
- Mã nguồn miễn phí (open source).
- Ngôn ngữ dễ học, dễ viết mã.
- Có thể chạy trên hệ điều hành Windows, Linux, Mac.
- Thao tác với nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu như MYSQL , MS SQL , POSTGRE, DB2
- Được hổ trợ rất lớn cộng đồng mã nguồn mở
- Tài nguyên về mã rất lớn có thể dễ dàng tìm kiếm qua internet
HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT PHP
Để có thể chạy được mã PHP bạn phải cài đặt các thành phần riêng rẻ như Apache, PHP với cách cài đặt này ta phải làm hoàn toàn bằng thủ công, tuy nhiên để tránh các lỗi phát sinh trong quá trình cài đặt ta có thể tham khảo các bộ cài đặt tích hợp như Apperv, Xampp, Wampp… Ở đây mình sẽ hướng dẫn các bạn cài đặt WampServer.
Đây là chương trình webserver khá hay , bạn chỉ cần cài wampserver là tự động cấu hình webserver và php , mysql , apache , các ứng dụng như phpmyadmin , sqllitemanager
Trang chủ : http://www.wampserver.com/en/
Download phiên bản mới nhất ở đây : http://www.wampserver.com/en/download.php
Bước 1: Sau khi tải về các bạn tiến hành cài đặt theo hình minh họa bên dưới.
Bước 2: Sau khi nhấn Next thì chúng ta check vào tôi đồng ý cài đặt và tiếp tục chọn Next.
Bước 3: Chọn ổ đĩa lưu Server và chọn Next.
Bước 4: Các bạn check cho nó hiện thị ra ngoài màn hình hay không? Ở đây các bạn cứ check vào hai cái như hình dưới là được. Và rồi tiếp tục nhận Next.
Bước 5: Các bạn nhấn vài Install để tiến hành cài đặt nhé.
Bước 6: Chờ đời hệ thống đang tiến hành cài đặt các bạn nhé.
Bước 7: Thực hiện như hình mô tả bên dưới.
Bước 8: Nhập các thông số cấu hình Server vào các bạn nhé (Theo mình thì cứ để mạc định vậy rồi nhấn Next thôi)
Và cuối cùng là chúng ta đã cài đặt thành công rồi đó.
Như vậy là chúng ta vừa giới thiệu cơ bản và cài đặt thành công PHP rồi nhé. Với các server khác các bạn tiến hành cài đặt tương tự nhé. Chúc các bạn thành công !
Category: Feat, Lập trình PHP, php căn bản
0 comments